Vài lời tản mạn

 

TÔI ĐI HỌC TIN HỌC

Ngọc La

 

Khi nghe ai đó khen ḿnh có ư chí, nghị lực v́ già rồi mà c̣n chịu  khó học hỏi và khá rành về vi tính, tôi khiêm tốn bảo rằng không phải vậy đâu, rằng ḿnh đi học tin học chỉ v́ ….ham vui. Mới nghe qua có thể có người tưởng là tôi đi học để có thể gởi email, chat với bạn bè. Nhưng không phải vậy đâu các bạn ơi. Các bạn có tin không, tôi buộc phải đi học tin học v́ cái tội … ham ca hát. Sao lại thế? Ca hát và tin học có ǵ liên quan ở đây? Với tôi th́ có đấy. Các bạn chịu khó nghe tôi kể nè.

Từ hồi nẳm tới giờ, lúc nào tôi cũng có máu văn nghệ. Thời học phổ thông, tuy khả năng hát thuộc loại trung b́nh nhưng khi thầy cô cho HS văn nghệ (gần tết và gần nghỉ hè) th́ tôi là một trong những “ca sĩ bất đắc dĩ” (mặc dù mỗi lần hát là tôi run như cầy sấy); Mỗi lần vô đồng làm lúa Thần Nông th́ cái radio cũ kỹ với chương tŕnh ca nhạc là người bạn thân thiết của tôi; Cuối mỗi năm học, tôi háo hức chờ được dự lễ phát thưởng không chỉ v́ thời đó học tṛ giỏi thật sự được tôn vinh, v́ phần thưởng sẽ được lănh mà c̣n v́ ham xem chương tŕnh văn nghệ cây nhà lá vườn thật đặc sắc (Phải nói là dàn ḥa âm phối khí và “ca sĩ” của trường ḿnh hồi đó thật tuyệt vời. Tôi vẫn c̣n nhớ một số tiết mục hay như tiết mục múa dân tộc “Tiếng hát Mường Luông”, tốp ca Tiếng trống cao nguyên,…). Rời học đường với bao lo toan bề bộn trong cuộc sống, nhưng tôi vẫn thích nghe ca nhạc và thường hay hát nghêu ngao. Lúc vui với bạn bè: hát; lúc buồn một ḿnh: hát; lúc nấu cơm, giặt đồ: cũng hát; vô pḥng tắm: hát càng hăng. Tôi thường nói đùa: “Người ta là ca sĩ pḥng trà, c̣n tôi là ca sĩ pḥng tắm!”. Thế rồi, do luyện giọng thường xuyên và học lóm được kỹ thuật luyện thanh của các lớp nhạc nên giọng hát tôi trở nên điêu luyện lúc nào không hay (Hihi, cho tôi “nổ” một chút, v́ các bạn c̣n có c̣n dịp nào nghe tôi hát nữa đâu mà kiểm chứng, “Con cá sảy là con cá lớn” mà lị). Nói thật, nhiều lúc tôi tự hào là ḿnh có giọng hát hay và khỏe, hơn nhiều người, hơn cả những em sinh viên…không biết hát). Năm 2003, trường tôi tổ chức thi diễn văn nghệ cho cán bộ - giáo viên, mỗi đơn vị ít nhất 3 tiết mục. Đơn vị nhỏ của tôi nh́n đi nh́n lại chỉ có tôi là khá trẻ (!) và biết hát. Thế là v́ phong trào chung, tôi phải xăm ḿnh lên sân khấu đơn ca một bài, c̣n những tiết mục khác như song, tam, tốp ca,…tất cả đều không thể thiếu giọng hát chủ lực của tôi. Lần đầu tiên ra quân mà lại giành được thắng lợi: tôi đạt được giải ba đơn ca (sau hai cô giáo trẻ dạy nhạc), rồi sau đó giải nhất Karaoke. Huy hoàng một thời đấy các bạn ạ.

Nhưng công việc chính của nhà giáo đâu phải là ca hát, thế mới chết! V́ vậy mỗi lần nghe ai đó khen ḿnh hát hay, nghe mấy em sinh viên mách có người yêu cầu nhạc để tặng ḿnh trên đài, nghe sinh viên cũ có dịp lại nhắc “Em nhớ măi giọng hát ngọt ngào của cô” là tôi than thầm: “Eo ơi, chỉ nhớ giọng hát của tôi thôi sao! Nhớ những lời răn dạy tâm huyết của tôi để rèn tay nghề cho bọn trẻ được nhờ, chứ nhớ giọng hát của tôi th́ có lợi ǵ chứ. Không khéo tôi lại có tội với bọn trẻ!”.

Rồi nhà trường phát động những phong trào khác về chuyên môn như thi giáo viên dạy giỏi, thi sử dụng Công nghệ thông tin (CNTT) trong giảng dạy (Sử dụng phần mềm Microsolf PowerPoint). Thi GVDG th́ đă đành rồi, c̣n vụ thi CNTT th́ sao đây, căng dữ ha. Máy VT đă mua được nửa năm mà tôi có tiến bộ ǵ đâu. Khi có mấy thằng con ở nhà th́ tôi cũng lên gơ gơ mấy cái, cũng muốn biết cho đỡ lạc hậu với đời. Nhưng khi bọn nhóc đi khỏi th́ không dám rớ vô v́ dốt từ A đến Z, rủi có ǵ th́ làm sao mà xử lư. Không dự thi th́ tự thấy mắc cỡ rằng “chỉ biết tham gia vui chơi ca hát, c̣n đụng tới phong trào chuyên  môn th́ co đầu rụt cổ”, dù lúc nào ḿnh cũng tự giác ưu tiên đầu tư cho công tác giảng dạy. Học ở mấy thằng con th́ không tiện v́ chúng nó đi khỏi hầu như suốt ngày, giờ rảnh của mẹ - con không trùng nhau; học lóm ai cũng không xong. Mà không đánh được văn bản b́nh thường (Sử dụng phần mềm Microsolf Word) th́ làm sao học được PowerPoint. Thế là đành phải tốn tiền đi học ở Trung tâm tin học thôi, có thầy dạy bài bản đàng hoàng. Tiền tốn th́ chả bao nhiêu (chỉ có 300.000đ thôi) nhưng rất căng ở thời gian. Việc nhà, việc trường, việc đưa đón thằng nhóc nhỏ cộng với lớp học này làm tôi nhiều tối phải nhịn đói đến lớp v́ không kịp ăn cơm, bệnh đau dạ dày từ trước tái phát. V́ tôi có tật hễ đi học là không muốn vào trễ giờ và cũng không muốn vắng buổi nào. Học lớp này được nửa chừng (chỉ có phần Word và Excel) th́ tôi đă có thể học lóm PowerPoint ở một đứa em dạy tin học trong trường, mà chỉ dám làm phiền cậu ta có 2 buổi tối. Đêm nào tôi cũng ṃ (trên máy VT) đến hơn 0 giờ mà thấy đầu óc vẫn hưng phấn. Thời gian đó tôi sụt ít nhất là 3 kílô! Một vài bạn bè, đồng nghiệp thấy tôi ốm o nên xót ruột rầy: “Trời ơi,  người ta chỉ bắt buộc GV 40 tuổi trở xuống, già cỡ tụi ḿnh ai tính tới. Bà lại thân c̣, lu bu nhà cửa chồng con, tội ǵ học cho mệt!”. Vậy mà tôi vẫn học, v́ trách nhiệm, v́ tự ái và v́ hứng thú. Lúc đầu, thấy tôi già nhất lớp, thầy dạy có vẻ ái ngại nên thường hỏi riêng “Cô theo kịp không cô? Có cần em nói chậm hơn không?”. Tôi mỉm cười: “Không sao, thầy cứ dạy với tốc độ b́nh thường, nếu không kịp tôi sẽ hỏi riêng thêm”. Một vài bạn trẻ nh́n tôi thương hại và bày tỏ nhă ư: “Có ǵ khó khăn em sẽ giúp cô” làm tôi phải cám ơn rối rít. Nhưng trong ḷng th́ nổ “Hăy đợi đấy!”. Sự thật cũng không là “nổ” đâu v́ sau đó lần nào kiểm tra tôi cũng lớn điểm nhất lớp, mà dĩ nhiên là làm bài trung thực (V́ tôi chúa ghét nạn quay cóp và dựa dẫm vào người khác mà). Thế là thành kiến người già lờ quờ, chậm tiếp thu đă tan thành mây khói. Hihi, giờ th́ nổ với các bạn đó.

Nhớ lại mắc cười, lúc ghi tên học, tôi rất ngại ngùng thú thật và hỏi đi vặn lại mấy cô phụ trách: “Cô lớn tuổi như vầy, chưa biết một chữ nhất một nữa, phải bắt đầu từ con số không, vậy học được không em?”. Rồi lúc đầu thực hành trên máy, khi th́ tôi kêu lên: “Thầy ơi, bàn phím của tôi thiếu chữ X…”, khi th́ thắc mắc: “Làm sao đánh được dấu chấm than đó vậy thầy?”

Đợt kiểm tra CNTT đầu tiên của trường, tôi là một trong vài người lớn tuổi (không trong diện bắt buộc) dự thi và đạt yêu cầu. Thừa thắng xông lên, tôi tiếp tục mày ṃ thêm và là một trong ít người tiên phong trong soạn giảng giáo án điện tử. Những đợt kiểm tra CNTT kế tiếp, tôi lại hăng hái viết bài và chỉ dẫn cho những người chưa biết. Tôi được đồng nghiệp hoan nghênh nhiệt liệt v́ “người mới biết hướng dẫn cho người chưa biết” th́  thuận lợi hơn nhiều…Nhiều người tôn vinh tôi là “chuyên gia vi tính” (ở mức độ không chuyên), hihihi.

 

Các bạn thấy đấy, v́ lỡ ham ca hát mà tôi phải học vi tính và học rồi th́ say mê luôn vậy đó. Bây giờ ba mẹ con luôn tranh nhau cái máy VT. Nó mà có trục trặc ǵ phải cài lại, phải đem đi sửa, tôi nhớ nó c̣n hơn là nhớ …bồ nữa!

Những điều tôi nổ năy giờ không biết có hoàn toàn đúng sự thật hay không? Chỉ có trời và tôi biết thôi! V́ có ai ở gần, cùng tỉnh với tôi đâu, ai hơi đâu mà đi kiểm chứng.  Cũng có thể tôi có hư cấu thêm đấy. Có người bản chất rất thật thà   lắm khi c̣n nói dối nữa ḱa, huống hồ ǵ tôi, tôi chỉ là một người b́nh thường với nhiều thói hư tật xấu mà.

 

*****************************

Các bạn thấy rơ đấy, “người biết rồi th́ đă từng là người chưa biết”. Tất nhiên hiểu biết của tôi cũng chỉ là hạt cát trong sa mạc mênh mông. Những thứ cần phải tiếp tục học nữa là vô cùng, vô tận.

Hổm rày tôi rất mong bài viết của chuyên gia thứ thiệt về lĩnh vực này, đặc biệt là của vợ chồng anh Dương Quốc Hùng – Lư Kim Cúc. Trong khi chờ đợi, ở góc độ của người mới biết sơ sơ, ḿnh có vài điều mách nhỏ với các bạn. Ḿnh nói có ǵ sai, xin các chuyên gia tin học và các chuyên gia lên mạng….cứ cười thoải mái v́ cái tội “múa ŕu qua mắt thợ “ này nhé! (Và dĩ nhiên cười xong rồi th́ phải sửa dùm).

 

I. ĐÁNH TIẾNG VIỆT

Một vài điều cần lưu ư:

1/ Để đọc được tiếng Việt trên máy VT th́ điều kiện cần và đủ là máy đó phải có cài Font tương ứng (Nghĩa là nếu ḿnh đánh tiếng Việt ở máy ḿnh bằng font VNI-Times, lưu vào đĩa và sau đó đưa đĩa này vào máy khác th́ máy đó phải có cài font VNI-Times. Gặp máy không có cài font này th́ chữ biến đổi tùm lum, đọc không ra tiếng Việt).

2/ Để đánh được tiếng Việt th́ cần đảm bảo những điều kiện sau:

** Máy phải có cài chương tŕnh hỗ trợ gơ tiếng Việt Vietkey hoặc Unikey  (Anh Bá đă có bài viết về cách cài rồi), và tất nhiên ta phải khởi động nó (mở ra, chọn bảng mă và kiểu gơ).

** Chọn font phải phù hợp với bảng mă. “Bảng mă là cái quái ǵ vậy?” Đó là câu hỏi ḿnh đặt ra khi mới nghe ông thầy tin học nói. Sau đó, ḿnh hiểu nôm na như vầy: Bảng mă như là người cha, c̣n Font là các con. Cha nào phải đi với con nấy th́ mới là ruột thịt với nhau (đánh ra tiếng Việt), c̣n cha này mà đi với con của ông khác th́ 0 phải là ruột thịt với nhau (đánh không ra tiếng Việt). Mỗi một ông cha ở đây có nhiều người con (Mỗi bảng mă có nhiều font tương ứng). Font là kiểu chữ.

Sau đây xin giới thiệu một số bảng mă thông dụng và Font tương ứng với nó:

 

BẢNG MĂ

(Char Sets)

Công thức

FONT TƯƠNG ỨNG

THÍ DỤ một vài Font

VNI Win

(VNI for Windows)

VNI- + tên Font

VNI-Times

VNI-Book

Unicode 1

(hoặc VN Unicode1)

Tên Font

Times New Roman

Arial

Tahoma

Tunga

TCVN3 – ABC

.Vn + tên Font

.VnArial

.VnTime

 

Nếu bạn đă chọn bảng mă VNI Windows (VNI Win) mà chọn font Times New Roman th́ đánh không ra được tiếng Việt. Ngược lại, đă chọn bảng mă Unicode mà lại chọn font VNI-Times th́ cũng không ra tiếng Việt.

Lưu ư: Ở một số cơ quan, người ta qui định những văn bản hành chính phải đánh bằng Font Times New Roman hoặc VNI-Times v́ hai font này nghiêm túc, không kiểu cọ. Nhưng theo thiển ư của tôi, tất cả nên sử dụng Font Times New Roman (phải chọn bảng mă Unicode) v́ nó vừa nghiêm túc lại vừa đẹp nhất. Nhưng lư do quan trọng hơn hết là tất cả các máy tính trên thế giới tự nhiên đều có sẵn 3 Font: Times New Roman, Tahoma và Arial (không cần cài cũng có), c̣n các Font khác th́ phải cài vào mới có. Mà không phải máy nào người ta cũng cài đủ các Font. Vậy ta sử dụng Font Times New Roman là chắc ăn nhất.

Để chọn font, các bạn vào Format/Font ==chọn font/OK

** Đánh các kư tự tiếng Việt (nói nôm na là bỏ dấu tiếng Việt) theo đúng kiểu gơ đă chọn.

Có 2 kiểu gơ: VNI ( bỏ dấu bằng số) và TELEX (bỏ dấu bằng chữ cái)

* Gơ kiểu VNI

 

Dấu sắc

Dấu huyền

Dấu hỏi

Dấu ngă

Dấu nặng

Ô, Â

Ơ, Ư

Ă

Đ

1

2

3

4

5

O6, A6

O7, U7

A8

D9

 

Bỏ dấu bằng số có cái bất tiện ở chỗ các chữ số trên bàn phím xa các ngón tay của ta.

 

* Gơ kiểu TELEX

 

Ô

Ơ

Ư

Ă

Â

Sắc

Huyền

Hỏi

Ngă

Nặng

Đ

OO

OW

W hoặc UW

Ă

AA

S

F

R

X

J

DD

 

Bỏ dấu bằng chữ cái có cái tiện là chữ cái nằm gần ngón tay ta nên đánh nhanh hơn kiểu VNI. Nhưng bất tiện khi ta đánh tiếng Anh hay tiếng Pháp, TD: ta muốn đánh từ Rox th́ nó sẽ thành Rơ. Khắc phục: gơ hai lần chữ x; C̣n nếu đánh nhiều chữ Anh, Pháp th́ ta chuyển từ V qua E (Việt Nam qua English).

Về dấu giọng, dù là gơ kiểu VNI hay TELEX th́ sau khi đánh xong chữ đó, ḿnh mới bỏ dấu (sắc, huyền,…), tự nhiên máy sẽ bỏ dấu đúng chữ cái cho ḿnh.

** Nói túm lại, để gơ được tiếng Việt th́ khi lên máy, ta phải thực hiện tuần tự những việc sau:

- Khởi động Windows

- Khởi động chương tŕnh gơ tiếng Việt, chọn bảng mă (Char Sets) và kiểu gơ (Input Methoods).

- Khởi động Word rồi chọn Font phù hợp với bảng mă. (Ta cứ chọn bảng mă VN Unicode1 và Font Times New Roman là khỏe re).

II. LÊN MẠNG

Một vài điều cần lưu ư:

- Khi gởi bài lên mạng th́ dứt khoát ta phải sử dụng bảng mă Unicode với một trong các Font của nó (Times New Roman, Tahoma, Arial), dù đó là đánh email vào phần viết thư hay gởi tài liệu đính kèm. C̣n nếu ta chọn bảng mă khác th́ rất có thể người nhận sẽ không đọc ra tiếng Việt (Có lẽ ta nên quên đi những bảng mă khác, hăy quên đi cái anh chàng VNI-Times, con của thằng cha VNI Win đi là vừa)

- Có khi người gởi cũng sử dụng các Font qui định trên (in nghiêng) vào phần viết thư trong email nhưng máy ta cũng đọc không ra. Khi đó th́ các bạn làm thử thao tác này:

Click phải vào trang chứa mail (không cần tô khối), một hộp thoại sẽ hiện ra, ta chọn Encoding/More/ Unicode (UTF-8) hoặc Encoding/More/Vietnamese (Windows).

Nhận được email của bạn, ta rất mừng nhưng đọc không ra th́ chỉ c̣n nước ứa nước mắt thôi, phải không các bạn? C̣n viết không dấu th́ không bị phiền phức ǵ nhưng người đọc có khi hiểu lầm ư của người gởi, rất buồn cười. Các bạn gởi bài cho web hay gởi cho báo th́ dĩ nhiên phải bỏ dấu rồi, các bạn nhỉ?

Lúc ḿnh chưa biết đánh máy, mỗi lần làm đề tài hay viết cái đơn đều đem đi thuê, người ta đánh sai chữ, sai chính tả làm ḿnh tức chết đi được. VD: nhân cách th́ họ đánh thành nhân loại, nghỉ coi thi th́ họ đánh thành nghĩ coi thi,…

Năy giờ muỗi đốt ḿnh tan nát rồi. Chúc các bạn ngày càng giỏi vi tính để viết thật nhiều bài cho trang web của chúng ḿnh. Ḿnh  mong sẽ được đọc nhiều bài với nhiều thể loại của tất cả các bạn đó.

(Mong vài lời tản mạn trên ít nhất không bị đánh giá là lố bịch)

                                                           

Ngọc La

(01h03’ sáng 8/6/2007)

 

 

 

Giao lưu:

 

·        N.V.T gởi Chị Ngọc La:

Cám ơn bà chị Ngọc La đă tận tâm đem kiến thức của “người mớI biết (mà) hướng dẫn cho người chưa biết”. Thế nào tôi cũng ráng tiếp thu và thưc hành có kết quả bài học vi tính nhập môn này, nếu không vậy th́ thành  ra tôi cô phụ ḷng tốt của bà chị lắm. Nh́n ḍng chữ “01h03` sáng 08/06/2007”, thiệt là cảm động!

 

 

 

Trở về trang Khoa Học