Đôi ḍng tản mạn về "Ông Đồ già"
Thầy Nguyễn Thành Tài


Đọc thơ, nghe nhạc, nh́n h́nh Ông Đồ già, tay cầm bút lông, ḷng lâng lâng rung cảm; h́nh như Ông bâng khuâng, ngập ngừng, lưỡng lự, đắn đo, thảo chữ ǵ cho con cháu đây?
   

Phước (Phước lưu tử) hay Đức (Đức lưu tôn)(?). Phước, Đức đều quư hơn cả bạc vàng(?)!
Xuân về Phước báu lai tăng. Thật tuyệt vời, Ông viết ra chữ Phước.

Và sau đây vài ư nghĩ về bá thơ "Ông Đồ già"của Vũ đ́nh Liên (1)

Đọc lại bài thơ:


                       
Mỗi năm hoa đào nở,
                        Lại thấy ông đồ già.
                        Bày mực tàu giấy đỏ,
                        Bên phố đông người qua.
                        Bao nhiêu người thuê viết,
                        Tấm tắc ngơị khen tài.
                        "Hoa tay thảo những nét,
                        Như phuợng múa rồng bay".
                        Nhưng mỗi năm mỗi vắng,(2)
                        Người thuê viết nay đâu?
                        Giấy đỏ buồn không thấm,(3)
                        Mực đọng trong nghiên sầu...
                        Ông đồ vẫn ngồi đấy,
                        Qua đường không ai hay.
                        Lá vàng rơi trên giấy,
                        Ngoài giời mưa bụi bay.(4)
                        Năm nay đào lại nở.
                        Không thấy ông đồ xưa.
                        Những người muôn năm cũ,
                        Hồn ở đâu bây giờ?

                        (1936)


         (1) Vũ đ́nh Liên sanh ngày 15-10 năm Qúy Sửu,nhằm ngày 12-11-1913 tại Hà Nội,
               mất ngày 18-1-1996  [Theo Wikipedia và Hoài Thanh -Hoài Chân]
         (2) Nhưng
mỗi năm mỗi vắng,  ( đúng hơn Mỗi năm một vắng ).
         (3) Nhiều người,nhiều nơi ghi:Giấy đỏ buồn không thắm,khi luận,giải và b́nh thơ.
              Theo Tôi th́ : Giấy đỏ buồn không
thấm,
                                   Mực đọng trong nghiên sầu. 
                  V́ :
Giấy đỏ ứng với mực
                       
Buồn ứng với sầu
                       
Không thấm ứng với đọng trong nghiên
 
[Nàng Giấy đỏ tươi thắm kia buồn v́ (không ngấm được mực) không c̣n cận kề, phải xa cách biệt ngàn chàng Mực, chiụ bao cảnh mưa buị phũ phàng cuả thói đời ( ngoài giời mưa bụi bay) và để cho kẻ phàm phu, lá uá vàng chết tiệt vô duyên kia được dịp trêu ngươi (lá vàng rơi trên giấy).
Chàng mực sầu v́ phải nằm khô đọng trong nghiên,không c̣n được biến thành những nét phượng múa rồng bay trên giấy đỏ nữa.]
Nghiên mực, bút lông nhường chỗ cho mực b́nh, bút sắt rố đến bút bi và....


         (4) Ngoài giời mưa bụi bay. Tác giả người miền Bắc nên viết
giời thay v́ người miền Nam viết  trời.
               Bài thơ khá phổ biến, nhiều người biết đến và được phổ nhạc. Chữ Giời nếu không là người Bắc, phát âm sẽ nặng giọng hơn, không thanh tao nhẹ nhàng bằng đọc chữ trời,
               Do đó :
Ngoài trời mưa bụi bay. (thayNgoài giời mưa bụi bay)
 
 Những người muôn năm cũ
 Hồn ở đâu bây giờ?

 

Tôi rất cảm hai câu này: Hởi người Việt-Nam con Rồng cháu Tiên của lịch sử trên bốn ngàn năm Văn Hiến, hồn các ngươi bây giờ ở đâu?.
  
Chân thật ghi lại cảm xúc, đúng sai lẽ nào?

NT2
 
20-1-2008 Xuân tha hương

 

 

Trở về Trang Xuân Mậu Tư 2008