Món ngon Tết Việt
NGVsưu
tầm
Xưa nay dù có giàu nghèo thế nào th́ nhà
ai cũng có cái bếp. Tết
là những ngày gian bếp, chiếc bếp bận rộn
nhất. Ngọn lửa cứ cháy lên, rực hồng
lên nghi ngút để tâm thức của con người
cũng sáng lên nguồn hi vọng và niềm vui tươi
mới. Không nhà ai không có cỗ bàn dù đơn sơ hay linh
đ́nh, mà tất cả là nhờ chiếc bếp linh thiêng
đó.
Ngay
những món gọi là ăn nguội trên
mâm cỗ cũng phải nhờ ngọn lửa thần
của bếp. Thịt đông chẳng
hạn. Chất thạch trong như pha
lê, mát rượi đầu lưỡi, chất mỡ
đông trắng muốt, mịn màng như da nàng
Dương Quư Phi, vợ yêu của ông vua đa t́nh
Đường Minh Hoàng. Món thịt đông
ấy cũng phải nằm trên bếp hàng chục
tiếng đồng hồ rồi mới hứng thêm hơi
sương, ánh gió suốt đêm đông tơi bời.
Một món khác cũng là món ăn nguội, khá đặc biệt, không phải
của tất cả mọi người mà là dành riêng cho
những ai thích nâng lên hạ xuống, khỏe hàm răng và
thích thú miệng nhai tai nghe. Đó là món gị xào hay gị thủ.
Miếng
má lợn có lớp mỡ dày, miếng tai có
đường sụn trắng mờ nằm kín đáo
giữa hai lớp da, miếng mũi gịn sần sật,
cả những sợi mộc nhĩ màu huyền chen nhau
trong khoanh gị, được gói trong miếng lá chuối
tươi c̣n xanh bóng như những lá thư t́nh trời
đất gửi cho nhau và buộc ṿng tṛn bằng lạt
giang trắng muốt rồi ép giữa hai thanh tre
đực để khi cắt thành khoanh, nó nằm trên
đĩa mang h́nh chiếc vĩ cầm, với con số
tám hoặc na ná h́nh chiếc “eo trinh nữ”.
Trước
những điều khoái khẩu của chiếc
lưỡi khi thưởng thức cái “eo trinh nữ”
ấy th́ nó cũng phải nằm trong chiếc sanh
đồng, sanh nhôm qua ngọn lửa hàng giờ
đồng hồ cho mỡ chảy ra, cho da thịt chín
tới, cho miếng sụn mềm đi...
Nếu khoanh gị thủ như một mặt
đá hoa, có bao nhiêu màu sắc vờn nhau, th́ khoanh gị
lụa vẫn đậm nguyên h́nh tṛn như khuôn trăng
rằm đều đặn. Nó không vàng khé
như trăng mà hơi nhuộm chút phấn hồng như
má thôn nữ đi trong vườn hoa đào, ửng lên cùng
xuân sớm.
Chị gái soạn mâm cỗ, đă cắt
bỏ đi miếng gị đầu gọi là “đầu
dầy” v́ nó dính lá, lồi lơm không đẹp. Gị
lụa Việt
Ngày nay, nhiều người xay thịy rồi
cho thịt vào ống đuy-ra đem luộc khoanh gị
vẫn h́nh tṛn nhưng không c̣n hương vị nguyên lành của
nó.
Nó bị lai căng v́ sự “cải lùi” này,
mất đi cái duyên hàm ẩn trong chiều sâu thẳm
một món cổ truyền cố hữu.
Tết nhiều món ngon ngày thường ít có. Một món đă
có hàng ngàn năm tuổi, nó trở thành biểu trưng
của Tết Việt, không nhà ai có thể thiếu
được nó, đến nỗi có người c̣n nói
“dửng dưng như bánh chưng ngày
Tết”. Nhưng nó vẫn là một món ngon.
Trong bữa cỗ Tất Niên, chiếc bánh
đầu tiên được bóc ra, mỗi người
một góc nhỏ, nó mới ngon làm sao. Chiều
ba mươi đó, ai đi xa đă về đông
đủ. Mùi nước lá mùi già tắm tất niên, hương
bồ kết tỏa ra từ mái tóc chị gái, cha mẹ
vui vẻ trước tấn tới của đàn con một
năm qua, bữa cỗ Tất Niên này là niềm vui sum
họp, là ân t́nh chan chứa của máu mủ, ruột
thịt, v́ thế mà món ăn được tra thêm gia
vị là t́nh người nên nó lũy thừa ngon lên mấy
lần. Miếng bánh chưng cũng
thế, nhất là nó là miếng đầu tiên của hàng
chục “anh em nhà nó” c̣n treo nơi hàng hiên kia.
Bát măng hầm với chân gị tuy béo mà không
ngấy. Gặm cái móng vừa nhừ, vừa béo vừa
hơi gịn gịn chưa chắc ngon bằng miếng măng
lưỡi lợn đă được ngâm,
được luộc kĩ rồi mới đem hầm,
bao nhiêu chất ngọt ngấm vào mọng trong “thịt”
miếng măng rừng đă xuôi ấy.
Ngày
thường ít có đủ th́ giờ để hầm một
nồi măng kĩ càng như thế, nhất là ăn
một bữa không hết, cứ đun đi đun
lại, nó càng tăng thêm độ ngon, độ ngọt,
độ nhừ. Bát măng hầm nhiều
chất ngọt bao nhiêu th́ bát bóng thả lại thanh thanh,
mềm mại bấy nhiêu.
Miếng
bóng b́ cắt h́nh thoi, vàng mờ và tơi xốp, sũng
nước luộc gà, nằm lẫn vào chân tẩy là su
hào, cà rốt, đậu Hà Lan xanh biếc, mộc nhĩ
màu đen, nó đúng là âm thanh của bè cao cất lên khi bè
trầm là bánh chưng, gà luộc, măng hầm đă làm
mê tơi cảm giác người ăn.
Bữa cỗ cuối cùng thường vào ngày
mùng bốn Tết. Đây là bữa cúng để tiễn
tổ tiên về cơi vô cùng mà người ta vẫn gọi
là bữa “hóa vàng”, nhiều nhà có một món khá đặc
biệt. Món này cứ để trên bếp
lửa mà không đem dâng cúng. Đó là món
“hẩu lốn”.
Dăm
ba miếng măng hầm, vài miếng thịt gà luộc,
mấy miếng gị ḅ, gị thủ, gị lụa, nửa bát
miến ḷng gà… kèm thêm ít rau cần tươi, mùi thơm bốc lên ngào ngạt cùng trong một
chiếc nồi khá to.
Nước
dùng trong nồi v́ thế mà có vị ngọt đậm
của nhiều nguyên liệu khác nhau, mà không phân biệt
được vị nào trội hơn, vị nào khỏa
lấp dưới tầng sâu… “Hẩu
lốn” là món tiết kiệm, món của bàn tay mẹ,
mẹ không muốn lăng phí một chút thực phẩm quư nào
của ngày tết, nên đă “sáng chế” ra nó. Nó
phải được ăn nóng,
vừa ăn vừa thổi, vừa x́ xụp mới ngon.
Mâm
cỗ Tết Việt
C̣n khá
giả th́ không thể kể xiết, nào gà thiến chim câu,
nào mực xào nấu, nào miến ḷng gà, nào thịt ḅ
nấm, nào cá chép kho nhừ, nào nộm chua ngọt, nem chua,
nem thính… Giờ đây, khi miếng ăn cái mặc không c̣n
là ăn no mặc ấm nữa mà nó đă vươn lên
tầm mong ước ăn ngon mặc đẹp th́ mâm
cỗ Tết là một minh chứng thể hiện rơ
nhất điều đó.
Cho dù,
hàng ngày chúng ta đều được thưởng
thức những “cao lương mĩ vị” nhưng có
những món khi chỉ ăn vào đúng
dịp mới cảm nhận được hết
hương vị đặc biệt của nó. Và dù mâm
cỗ Tết có đơn giản hay cầu ḱ đến
đâu đi chăng nữa th́ trong đó đều có công lao to lớn của chiếc bếp đă
tồn tại hàng ngh́n năm, vạn năm trong mỗi gia
đ́nh Việt
NGV
sưu tầm (Theo bếp gia đ́nh)
Trở về Trang Xuân Mậu Tư 2008